Đau dương vật sau khi quan hệ không chỉ khiến nam giới không tận hưởng được cảm giác thỏa mãn trong chuyện “ân ái”. Mà hiện tượng này có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nam khoa như: rách rây hãm bao quy đầu, hẹp bao quy đầu, viêm tuyến tiền liệt, cong dương vật, …
Trên thực tế không phải lúc nào chuyện quan hệ tình dục cũng mang lại cảm giác thỏa mãn, hạnh phúc. Bởi trong cuộc đời cánh mày râu ít nhất 1 lần tại thời điểm nào đó rơi vào trạng thai đau đớn sau quan hệ khiến cuộc vui không đạt được mong muốn.
Dưới đây là một số nguyên nhân khiến nam giới bị đau dương vật sau khi quan hệ và lời khuyên từ chuyên gia. Cùng tham khảo nhé.
Cong dương vật là sự hình thành của các mô sẹo bên trong dương vật khiến dương vật bị cong vẹo. Ở trường hợp bệnh nặng dương vật có thể bị cong tới 30 độ. Dương vật bị cong chắc chắn khiến nam giới khó khăn quan hệ, gây đau và có thể gẫy dương vật.
Bệnh cũng khiến nam giới mất tự tin vì ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của “cậu nhỏ”.
Là bệnh lý bẩm sinh ở nam giới kho lớp bao quy đầu bó chặt vào dương vật và không tự tụt xuống được. Khi quan hệ, dương vật cương cứng lên thiết vào lớp bao da này khiến nam giới bị đau.
Khi bị viêm tuyến tiền liệt, nam giới có những triệu chứng đặc trưng như:
>>> Tham khảo thêm nguyên nhân và cách chữa trị viêm tuyền liệt tuyến ở nam giới
Không riêng gì nữ giới mà nam giới cũng bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Đây là bệnh gây ra nhiều khó chịu cho nam giới như:
>>> Tham khảo thêm nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu
Mụn rộp sinh dục là do virus HPV gây ra, khi bị nhiễm virus người bệnh sẽ xuất hiện một vài triệu chứng như nổi mụn nước ở dương vật, bìu tinh hoàn, … Nếu có hoạt động tình dục bạn sẽ cảm thấy đau đớn do sự ma sát giữ “cậu chủ nhỏ” và “cô chủ nhỏ” khiến các nốt mụn bị vỡ gây lở loét đau đớn.
Dây hãm bao quy đầu là nơi rất nhạy cảm của nam giới có vai trò như một dây thắng giữ cho bao quy đầu không bị tuột. Cấu tạo bộ phận này ở mỗi nam giới là khác nhau, có người dày, có người mỏng. Nếu nam giới quan hệ tình dục quá thô báo với dây hãm quá mảnh có thể dẫn đến rách dây hãm và gây ra chảy máu, đau đớn.
Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết: tùy thuộc vào từng nguyên nhân và mức độ nặng nhẹ sau khi quan hệ bị đau mà bạn có thể điều trị tại nhà hoặc sử dụng hỗ trợ dụng cụ y tế can thiệp. Tuy nhiên trước hết bạn cần xác định rõ nguyên nhân. Chẳng hạn như:
Nam giới có thể dùng thuốc uống hoặc tiêm để giảm kích thước xẹp, viêm nhiễm và giảm tình trạng cong “cậu nhỏ”.
Trường hợp dương vật cong tới mức dùng thuốc không hiệu quả thì bạn cần tiến hành phẫu thuật. Một số phương pháp phẫu thuật như:
Để biết chính xác phải điều trị như thế nào, bạn phải đến gặp bác sĩ để khám.
Nếu bị hẹp bao quy đầu thì nam giới cần phải tiến hành tiểu phẫu cắt bao quy đầu. Thủ thuật này không chỉ giúp cánh mày râu không bị đau dương vật khi quan hệ mà còn dễ dàng vệ sinh “của quý” của mình, giảm viêm nhiễm.
Sau khi thăm khám, xác định nguyên nhân bác sĩ có thể chỉ định bạn sử dụng thuốc kháng sinh, để tiêu diệt vi khuẩn. Thuốc này có thể dạng uống hoăc tiêm.
Ngoài ra, nam giới có thể dùng thêm thuốc để giảm các triệu chứng do bệnh gây ra như: thuốc giảm đau, thuốc giảm hormone tuyến tiền liệt, các biện pháp vật lý trị liệu…
– Thuốc kháng sinh đặc trị là biện pháp đối với bệnh viêm đường tiết niệu. Khi điều trị, bạn nên vệ sinh vùng quy đầu thật sạch sẽ, nếu muốn quan hệ tình dục cần dùng bao cao su để tránh lây nhiễm.
– Khi bị mụn ở dương vật, bạn nên đến đi khám và điều trị ngay. Ngoài ra bạn nên kiêng quan hệ tình dục trong giai đoạn này tránh để những nốt mụn vỡ ra và lây lan sang cho đối phương.
– Khi bị rách dây hãm, bạn cần cầm máu và đến cơ sở y tế để được xử lý ngay.
>>> Xem thêm: Cách bổ sung testosterone tăng cường sinh lý phái mạnh
Dưới đây là một số lưu ý giúp bạn giảm đau khi quan hệ. Mặc dù không điều trị dứt điểm nguyên nhân gây bệnh nhưng phần nào giúp bạn giảm bớt triệu chứng:
Như vậy, đau dương vật khi quan hệ có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nam khoa nguy hiểm nào đó, các bạn không nên coi thường. Sau khi quan hệ cảm thấy đau ở “cậu nhỏ” hãy chủ động chia sẻ với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn giải pháp tốt nhất.